Trung Quốc đang chuyển dịch từ nước lắp ráp đồ công nghệ cao sang sản xuất các mặt hàng này. Muốn thế, nước này cần có nhiều sở hữu trí tuệ và đây chính là mục tiêu Trung Quốc đặt cho sáng kiến “Made in China 2025”. Nước này cũng đầu tư mạnh tay cho AI và điều đó khiến giới quân sự Mỹ cảnh giác.
Có vẻ Mỹ đang muốn hạn chế bớt kế hoạch “Made in China 2025” vì nó cạnh tranh trực tiếp với tham vọng “Made in America" của ông Trump. Nếu chặn không cho công ty Trung Quốc mua công ty công nghệ của Mỹ, Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn với kế hoạch của mình.
Có lẽ lường trước khó khăn, chính phủ Trung Quốc gần đây đã giảm nhẹ thông điệp về kế hoạch “Made in China 2025”, tuy nhiên chắc chắn một điều đây chỉ là biện pháp tình thế.
Nguyễn Minh (theo Mashable)
ZTE sẽ phải trả khoản tiền phạt 1 tỷ USD, cộng thêm 400 triệu USD tiền bảo lãnh không vi phạm trong tương lai nếu muốn chính phủ Mỹ xóa bỏ lệnh cấm.
" alt=""/>Mỹ sẽ chặn không cho Trung Quốc mua công ty công nghệWannaCry dễ lây lan, và nó sẽ tiếp tục tìm cách phát tán tiếp tục trừ khi mọi lây nhiễm đơn lẻ được loại trừ. Như trường hợp mã độc Conficker vẫn còn được phát hiện sau 10 năm kể từ lần đầu tiên bị phát hiện. Mặc dù lỗ hổng "WannaCry" trong Windows đã có bản vá bởi Microsoft, nhưng tỷ lệ biến thể phần mềm độc hại gia tăng trên toàn thế giới cho thấy không thiếu các máy vẫn dễ bị xâm nhập.
Trong các nghiên cứu mới nhất, các chuyên gia bảo mật nhận thấy tội phạm mạng đã thay đổi chiến thuật cho mã độc ransomware, chuyển hướng đòi tiền chuộc bằng tiền kỹ thuật số (thường là Bitcoin) sang phân phối phần mềm độc hại "đào tiền điện tử" để ăn cắp tài nguyên vận hành của CPU máy tính người dùng, và âm thầm kiếm tiền từ đó. Các thức này ít thu hút sự chú ý hơn là ransomware, và có thể sinh lợi nếu tiền kỹ thuật số tăng giá trị.
Tuy nhiên, đáng lưu ý, có một xu hướng dịch chuyển từ các ransomware được phát tán hàng loạt (nhắm đến máy tính gia đình hơn máy tính của công ty) sang các cuộc tấn công nhắm mục tiêu vào các doanh nghiệp. Điều này xảy ra thứ nhất là vì người dùng đã có ý thức về ransomware và đã sử dụng nhiều biện pháp phòng ngừa cũng như sao lưu dữ liệu. Thứ hai, phương pháp lan truyền thông qua các cổng SMB có nghĩa là WannaCry tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp. Điều này chứng minh rằng tội phạm có thể tập trung vào chất lượng hơn là số lượng các mục tiêu với hy vọng nhận được lợi nhuận tốt hơn.
Ransomware không biến mất mà nó đang nhắm mục tiêu vào doanh nghiệp. Các chiến dịch gửi thư rác khổng lồ đang được thay thế bằng các cuộc tấn công nhắm mục tiêu, đôi khi sử dụng các phần mềm ransomware ít được biết đến hơn. Ví dụ như vào tháng 6 năm 2017, một công ty lưu trữ web của Hàn Quốc đã trả một khoản tiền chuộc một triệu đôla cho bọn tội phạm mạng sau khi trở thành nạn nhân của một biến thể Linux của ransomware Erebus.
" alt=""/>Ransomware không biến mất mà đang nhắm mục tiêu vào doanh nghiệp30 năm trôi qua từ khi Ferrari cho ra đời cỗ máy tăng áp kép F40. Nó trở thành một hiện tượng trong giới siêu xe lúc bấy giờ.
Không giống như những chiếc Ferrari thiện chiến tại các giải đua Le Mans, Monza, Spa-Francorchams, F40 có thể nguồn gốc đặc biệt khi nó xuất thân từ nhóm B.
Ferrari đã làm việc với hãng đua Michelotto và âm thầm phát triển mẫu xe 308 GTB, thế nhưng kết quả mà hãng xe của Italy thu được lại không như mong đợi. Ferrari thất bại và quyết định nghiêm túc hơn, họ nỗ lực nhằm tạo ra mẫu xe huyền thoại 288 GTO.
![]() |
Trước khi 288 GTO được xuất xưởng, các xe trong nhóm B được dừng sản xuất và cho khai tử. Việc phát triển mẫu 288 GTO tiến triển rất tốt nhưng không may cho Ferrari, khi các tiêu chuẩn về xe đua thay đổi, dường như Ferrari 288 GTO không đáp ứng được các tiêu chí này. Chiếc xe của họ không được Liên đoàn xe hơi Quốc tế (FIA) chấp nhận tại giải đua.
Nhà sáng lập Enzo Ferrari, lúc đấy đã gần 90 tuổi, không hài lòng với việc di sản của ông vẫn chưa được giải quyết ổn thỏa. Ông đã ra lệnh sản xuất các biến thể của 288 GTO Evoluzione, với nhiệm vụ trọng tâm là điều chỉnh khối động cơ tăng áp V8. F40 chính là biến thể hoàn hảo của mẫu xe 288 GTO.
Sinh ra từ dự án 288 GTO bị đình trệ, chiếc F40 đã đẩy ý thức tập thể của Ferrari, như một nắm đấm mạnh vào những kẻ đang ngủ quên trên chiến thắng, mẫu xe ra đời vào ngày 21/7/1987.
Siêu xe F40 được trang bị một động cơ mạnh mẽ, khung gầm chắc chắn và thiết kế nổi bật. Sức mạnh sản sinh từ động cơ V-8 tăng áp kép 2.9 lít, cho công suất lên tới 478 mã lực và momen xoắn cực đại 575 Nm, dẫn động bánh sau thông qua hộp số tay 5 cấp. Nó có hiệu suất động cơ cực kỳ ấn tượng vào thập niên 80.
Lúc bấy giờ, F40 như một vụ nổ "Big Bang" thực sự. Ferrari F40 tăng tốc từ 0 đến 100 km/h chưa đầy 4 giây, trong khi tốc độ tối đa đạt tới 323,5 km/h, nó trở chiếc xe đầu tiên của Ferrari phá vỡ kỷ lục về tốc độ. Đó là con số gây tranh cãi giữa các tín đồ của Ferrari và mặc dù đã thử nghiệm độc lập nhiều lần, chiếc xe cũng không thể lập lại vận tốc đó một lần nữa.
" alt=""/>Ferrari F40